1. Chi quá nhiều cho các chuyến du lịch xa hoa
Mỗi tháng bạn phải “còng lưng” làm việc chăm chỉ, để mong rằng sẽ có thu nhập tốt hơn. Khi có thu nhập tốt bạn sẽ quản lý chi tiêu thông minh như thế nào? Lên kế hoạch cho khoản tiền tiết kiệm, bổ sung kiến thức cho bản thân,…hay là những chuyến đi du lịch xa hoa phải chiếm gần hết số tiền lẻ ra nên đầu tư cho sau này.
Hầu hết ở độ tuổi U22 – U30 đều muốn có được những trải nghiệm hay ho, ký ức đáng nhớ hơn là dành tiền tích lũy cho sau này. Đầu tư những chuyến đi chơi xa xỉ, check in thời thượng. Để nhận được những lời khen, đánh giá cấp độ “thượng tầng” từ mọi người cho mình.
Thật ra sẽ không phải là điều nên từ bỏ nếu như đó là những cuộc trải nghiệm du lịch lành mạnh, tiết kiệm, mang lại những kỹ năng sống hữu ích cho bản thân. Bạn hãy thử trải nghiệm các chuyến du lịch bụi cùng bạn bè ở với chi phí “tiết kiệm” thử xem. Đảm bảo rằng, bạn vừa có thể quản lý chi tiêu thông minh, vừa có được những trải nghiệm “xịn sò” nữa đấy.
2. Lãng phí vào nhà ở
Việc sở hữu một căn nhà đối với những người trẻ ngày nay không là ưu tiên hàng đầu. Những người trẻ khi mua nhà thường mắc một lỗi là “vung tay quá trán”. Với những khoản thế chấp mà họ khó có thể thanh toán. Và đó không phải là cách để quản lý chi tiêu thông minh. Trên thị trường bất động sản ngày nay, nhu cầu ngày càng tăng đã và đang đẩy giá chung cư lên cao.
Do đó thay vì đầu tư vào nhà ở là các chung cư cao cấp thì có thể chuyển sang thuê trọ. Dịch vụ phòng trọ hiện tại đang rất phát triển cơ sở vật chất và an ninh rất tốt. Dù giá thuê lại rẻ hơn gấp mấy lần so với việc ở chung cư.
Hoặc việc giảm chi phí tiền thuê nhà có thể được thực hiện một cách đơn giản. Như rủ người đến ở cùng hoặc là chuyển đến khu dân cư có giá thuê nhà thấp hơn.
Xem thêm:
- 6 phương pháp quản lý chi tiêu hợp lý nhất 2020
- Hướng dẫn cách quản lý chi tiêu cho sinh viên từ A đến Z
- Cần làm gì ở tuổi 22 nếu muốn thu nhập bền vững
3. Từ bỏ tiêu xài phung phí nếu muốn quản lý chi tiêu thông minh
Nếu muốn là người quản lý chi tiêu thông minh bạn hãy bỏ ngay thói quen tiêu xài phung phí. Mua sắm quá đà vào những thứ không cần thiết cho nhu cầu cuộc sống sẽ làm bạn thâm hụt đi rất nhiều tiền.
Cần có danh sách kế hoạch cần chi tiêu mỗi tháng để tránh việc tiêu xài phung phí.
4. Chỉ ước tính khi chi tiêu
Muốn quản lý chi tiêu thông minh, trước khi lập một khoản ngân sách bạn phải biết chính xác tiền của mình tiêu vào đâu và chi phí sinh hoạt thực sự của bản thân. Chỉ ước tính hoặc đoán là hoàn toàn vô ích, bởi có thể bạn chi nhiều hơn mình nghĩ.
5. Dùng nhiều thẻ ngân hàng khác nhau
Để quản lý chi tiêu thông minh nhiều bạn hay áp dụng cách sử dụng nhiều thẻ thanh toán để tiền mình được giữ ở nhiều nơi, tránh việc tiêu xài “quá trán”.
Thật ra nếu sở hữu quá nhiều thẻ tín dụng và nhiều tài khoản thanh toán, bạn sẽ dễ bị mất kiểm soát chi tiêu. Số tiền đã chi, số tiền còn lại rời rạc ở các thẻ khác nhau. Sẽ làm bạn rỗi hơn trong việc quản lý chi tiêu thôi.
Xem thêm chủ đề: Tài chính và bảo hiểm
6. Lấy ngân sách từ mục này để tiêu cho mục khác
Cách lấy ngân sách của mục này để tiêu cho một mục khác, hoàn toàn không phải là việc giúp quản lý chi tiêu thông minh.
Ví dụ, nếu bạn đã dùng hết ngân sách dành cho mua sắm hoặc giải trí trong tháng này. Đừng vì đang có giảm giá mà lấy tiền trong ngân sách dành cho thực phẩm hay di chuyển để tiêu.
7. Không đầu tư vào bản thân cũng không là quản lý chi tiêu thông minh
Lỗi mà các bạn hay mắc phải là không dành khoản ngân sách để đầu tư bản thân. Mà thay vào đó là các khoản chi không cần thiết khác.
Dù bạn đã đi làm vẫn cần đầu tư vào bản thân mình. Với việc học thêm các kiến thức, kỹ năng bổ trợ cho công việc. Chỉ khi bạn đầu tư vào bản thân mình thì mới có thể tăng trưởng thu nhập của mình một cách hiệu quả nhất.
8. Cho rằng bạn không cần lập ngân sách
Từ đầu bài viết đến giờ, vấn đề lập danh sách luôn được nhắc rất nhiều khi muốn quản lý chi tiêu thông minh. Nếu bạn chưa bao giờ dành thời gian ngồi xuống và lập ngân sách tuần hoặc tháng. Thì đừng bao giờ hy vọng tình hình tài chính của bạn được cải thiện.
Để có được triển vọng tài chính ổn định, bạn cần phải dành thời gian và tâm sức. Nói miệng thôi chưa đủ, bạn cần phải bắt tay vào thực hiện bước đầu tiên.
9. Không dành riêng các khoản tiết kiệm để đầu tư
Nếu bạn vẫn giữ quan điểm có dư lúc nào mới để dành lúc đó. Thì chắc chắn bạn sẽ khó lòng quản lý chi tiêu thông minh được để ứng phó với các tình huống cấp bách và bất ngờ.
Trước khi COVID-19 bị tuyên bố là đại dịch trên phạm vi toàn cầu. Kinh tế của nhiều người cũng không thực sự ở tình trạng khả quan. Thật không may, ngay cả trong những thời điểm trước đó, nhiều người tiết kiệm quá ít. Nguyên nhân chủ yếu là vì mọi người có suy nghĩ “sống cho hiện tại” hoặc “không bắt buộc phải để dành”.
Nhưng tiết kiệm không chưa đủ, với số tiền tiết kiệm nếu bạn chỉ cất giữ hoặc để “ống heo”. Thì sẽ bị ảnh hưởng bởi lạm phát rất cao lại không tăng thêm được thu nhập là bao. Thay vào đó bạn hãy đầu tư tài chính với số tiền nhàn rỗi của mình. Vừa tạo thêm thu nhập ổn định hằng tháng lại an toàn cao.
BẤT ĐỘNG SẢN NHẬT NAM tự hào là nơi để các nhà đầu tư an tâm gửi gắm. Là nơi giải quyết cho quý vị câu hỏi có nên đầu tư hay không. Là nơi xóa bỏ mọi hoài nghi, là phương tiện để giúp mọi người đi đến thành công. Chúng tôi cung cấp cho nhà đầu tư lời khuyên đúng đắn.
Khi lựa chọn bất động sản, lựa chọn đầu tư kinh doanh chuỗi dịch vụ, công nghệ và bất động sản. Là nơi để các nhà đầu tư tìm kiếm cho mình một lợi nhuận rõ ràng an toàn từ khoản tiền nhàn rỗi của mình. Với sứ mệnh tạo ra cộng đồng có một cuộc sống tốt đẹp. Chủ tịch Nhật Nam chia sẻ : “Đời người ngắn ngủi, sớm tối cũng tắt đèn. Vậy nên chỉ mong để lại một thương hiệu cho nửa đời sau nhớ đến. Để nhà nhà ai ai cũng yêu thương nhau trong cộng đồng.”